Bạn đã bao giờ tự hỏi tại sao một số thương hiệu in sâu vào tâm trí chúng ta, trong khi những thương hiệu khác lại chìm vào quên lãng? Điều gì khiến chúng ta chọn một sản phẩm thay vì một sản phẩm khác, dù chúng có vẻ tương tự nhau?
Digital Marketing có những vị trí công việc nào?
Nếu bạn muốn khám phá thế giới Digital, rất có thể bạn sẽ bắt đầu với một trong số vị trí công việc dưới đây:
Ở vị trí này, bạn sẽ cần tới các kỹ năng của 1 chuyên gia SEO để giúp định hướng nội dung và cải thiện chất lượng nội dung cho công ty. Việc thiết lập mục tiêu sâu sắc với nội dung sẽ giúp website tăng trưởng bền vững hơn trên Google trong tương lai.
Vai trò và vị trí của Marketing hiện đại trong kinh doanh
Marketing ngày nay đóng một vai trò trung tâm trong việc dịch chuyển thông tin khách hàng thành các sản phẩm, dịch vụ mới và sau đó định vị những sản phẩm này trên thị trường. Các sản phẩm dịch vụ mới là câu trả lời của các công ty trước sự thay đổi sở thích của khách hàng và cũng là động lực của sự cạnh tranh.
Nhu cầu của khách hàng thay đổi, các công ty phải đổi mới để làm hài lòng và đáp ứng nhu cầu của khách. Vì vậy Marketing hiện đại có vai trò là:
Vị trí các chiến dịch tiếp thị của bạn phụ thuộc hoàn toàn vào nơi khách hàng của bạn dành thời gian của họ. Việc tiến hành nghiên cứu thị trường tùy thuộc vào bạn để xác định loại hình tiếp thị nào – và loại công cụ kết hợp nào trong mỗi loại hình – là tốt nhất để xây dựng thương hiệu của bạn. Dưới đây là một số loại hình tiếp thị có liên quan ngày nay, một số trong số đó đã đứng vững trước thử thách của thời gian:
Sự khác nhau giữa Digital marketing và Marketing online
Khá nhiều người nhầm lẫn nghĩ rằng Digital marketing chính là Online marketing. Tuy vậy khi xét ở góc độ tổng thể thì Digital marketing bao trùm cả khái niệm về marketing online. Bởi Digital marketing là tất cả các hình thức tiếp thị trên môi trường kỹ thuật số bao trùm tất cả như:
Trong khi đó Internet Marketing hầu hết chỉ đề cập tới các hình thức tiếp thị thông qua Internet như:
Chiến lược Digital Marketing là gì?
Chiến lược digital marketing (digital marketing strategy) là một kế hoạch hành động trên các kênh digital nhằm mục đích đạt được các mục tiêu khác nhau.
Khả năng nhắm mục tiêu chính xác mang lại tỉ lệ mua hàng cao hơn.
Bạn hãy nhớ về những quảng cáo trên truyền hình, hoặc trên các biển quảng cáo ngoài trời, trên các trang tạp chí. Các loại hình tiếp thị này rất khó đo lường số lượng độc giả. Nhưng với digital marketing thì ngược lại.
Digital marketing cho phép bạn xác định nhắm mục tiêu đến đối tượng cụ thể, đồng thời cung cấp các nội dung được cá nhân hóa mang lại tỉ lệ chuyển đổi cao hơn.
Ví dụ: Bạn có thể sử dụng Google Adwords hoặc SEO để tiếp cận những người quan tâm đến sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn thông qua các từ khóa cụ thể có liên quan đến lĩnh vực của bạn.
Hoặc với các nền tảng quảng cáo trên mạng xã hội như Facebook, bạn có thể nhắm mục tiêu đến đối tượng theo nhân khẩu học dựa trên các thông tin như: tuổi, giới tính, vị trí địa lý, sở thích hành vi.
Việc áp dụng công nghệ máy học và khai thác bigdata giúp các nền tảng quảng cáo trên môi trường digital có khả năng tiếp cận chính xác những khách hàng có nhu cầu.
Cách tạo chiến lược digital marketing
Nghiên cứu đối tượng khách hàng mục tiêu của bạn, ghi lại các thông tin về nhân khẩu học như: Vị trí sinh sống, tuổi, việc làm, thu nhập (nếu có)…. Bên cạnh đó bạn cũng có thể đào sâu nghiên cứu hành vi, sở thích của khách hàng tiềm năng
Bạn muốn đạt được gì với digital marketing? Mục tiêu của bạn đặt ra có phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp hay không? Phần thiết lập mục tiêu rất quan trọng, nếu bạn chọn sai mục tiêu thì kế hoạch hành động của bạn sẽ dẫn tới một kế hoạch hoàn toàn khác.
3 lưu ý quan trọng khi thiết lập mục tiêu cần xác định rõ:
Để dễ hiểu hơn, bạn có thể sử dụng mô hình Paid, Owned, Earned để kiểm tra chiến lược digital marketing.
Bạn cần xác định ngân sách có thể chi tiêu là bao nhiêu và các chi phí cho từng kênh tương ứng. Bên cạnh đó bạn cần xác định chi phí chi trả cho các bộ phận liên quan tới quá trình hoàn thiện chiến dịch digital marketing.
Phân biệt Marketing với Branding
Marketing và Branding là hai khái niệm thường đi đôi trong kinh doanh, nhưng chúng có những điểm khác biệt quan trọng:
Chiến lược tổng thể tạo ra giá trị cho khách hàng và doanh nghiệp. Bao gồm nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, quảng bá và tiếp thị.
Xây dựng và quản lý hình ảnh, giá trị, nhằm tăng độ nhận diện cho thương hiệu của doanh nghiệp.
Kích thích sự quan tâm, thu hút khách hàng tiềm năng, thúc đẩy doanh số bán hàng.
Xây dựng và tăng cường giá trị, uy tín, và nhận thức về thương hiệu trong tâm trí khách hàng.
Quảng cáo, tiếp thị trực tuyến và ngoại tuyến
Mạng lưới quan hệ, trải nghiệm khách hàng, hình ảnh và thông điệp thương hiệu
Đối tượng là sản phẩm/dịch vụ cụ thể
Đối tượng là hình ảnh, giá trị và cảm xúc liên quan đến thương hiệu
Từ ngắn hạn cho tới dài hạn, với các chiến lược phù hợp với điều kiện và mục tiêu thị trường hiện tại
Dài hạn, tập trung vào việc xây dựng mối quan hệ và lòng trung thành của khách hàng
Thường xuyên, có thể tạo ra phản hồi nhanh chóng
Có thể mất thời gian để tạo ra sự nhận thức và lòng trung thành đối với thương hiệu
Đo bằng hiệu quả chiến dịch, ROI, thị phần, mức độ tương tác, lòng trung thành của khách hàng, giá trị thương hiệu lâu dài.
Đo bằng độ nhận diện thương hiệu, lòng trung thành của khách hàng, giá trị thương hiệu
Marketing và Branding không tách rời mà bổ trợ cho nhau. Marketing giúp thương hiệu đến gần hơn với khách hàng, trong khi Branding tạo dựng niềm tin và giá trị, thúc đẩy hành vi mua hàng và duy trì mối quan hệ lâu dài.
Đo lường và tối ưu hóa hiệu quả
Marketing không chỉ là quảng cáo mà còn đo lường và đánh giá hiệu quả các chiến dịch. Qua thu thập và phân tích dữ liệu, doanh nghiệp hiểu rõ hơn về hiệu quả hoạt động Marketing, từ đó điều chỉnh và tối ưu hóa để đạt kết quả tốt hơn.
Tóm lại, Marketing đóng vai trò không thể thiếu trong sự thành công của doanh nghiệp. Nó giúp tăng doanh số, xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường và tạo dựng mối quan hệ bền vững với khách hàng. Trong thời đại công nghệ số, Marketing càng trở nên quan trọng và phức tạp hơn, đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng học hỏi, sáng tạo và thích ứng để đạt thành công.
Nghiên cứu thị trường là nền tảng giúp doanh nghiệp hiểu rõ thị trường mục tiêu, đối thủ cạnh tranh và khách hàng tiềm năng. Các hoạt động chính bao gồm:
Để có thể xác định chính xác hành trình mua hàng của khách hàng và có kế hoạch tiếp thị hiệu quả trong từng giai đoạn, bạn nên nắm rõ về phễu Marketing – một mô hình hiệu quả được các nhà tiếp thị ứng dụng nhiều trong quá trình nghiên cứu khách hàng.
Xây dựng và phát triển thương hiệu
Thương hiệu là tài sản vô hình quý giá. Marketing giúp xây dựng và phát triển thương hiệu thông qua việc tạo ra hình ảnh, thông điệp và giá trị cốt lõi độc đáo. Một thương hiệu mạnh mẽ thu hút và giữ chân khách hàng, tạo lòng tin và tăng giá trị sản phẩm.
Các định nghĩa về Marketing
Theo định nghĩa dành cho các nhà quản lý, marketing được ví như “nghệ thuật bán hàng”, nhưng khá ngạc nhiên rằng, yếu tố quan trọng nhất của marketing thật ra không nằm ở chỗ bán sản phẩm. Peter Drucker, chuyên gia hàng đầu thế giới về tư vấn quảng trị cho rằng:
“Nhưng mục đích của marketing là làm sao để biết và hiểu rõ khách hàng thật tốt sao cho sản phẩm hoặc dịch vụ thích hợp nhất với người đó, và tự nó sẽ được bán ra. Lý tưởng nhất, marketing nên là kết quả từ sự sẵn sàng mua sắm. Từ đó, việc hình thành nên sản phẩm hoặc dịch vụ mới trở nên cần thiết để tạo ra chúng”
Philip Kotler, giáo sư marketing nổi tiếng thế giới; “cha đẻ” của marketing hiện đại, định nghĩa:
“Marketing là khoa học và nghệ thuật khám phá, sáng tạo và cung cấp giá trị nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu với lợi nhuận. Marketing xác định các nhu cầu và mong muốn chưa được đáp ứng. Nó xác định, đo lường và định lượng quy mô của thị trường đã xác định và tiềm năng lợi nhuận. Nó xác định phân khúc nào công ty có khả năng phục vụ tốt nhất và nó thiết kế và quảng bá các sản phẩm và dịch vụ phù hợp”
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ:
“Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, tiếp thị và phân phối những ý tưởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức”
Theo một số tài liệu thì thuật ngữ Marketing xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ vào đầu thế kỷ 20 và được đưa vào Từ điển tiếng Anh năm 1944. Xét về mặt cấu trúc, thuật ngữ Marketing gồm gốc “market” có nghĩa là “cái chợ” hay “thị trường” và hậu tố “ing” diễn đạt sự vận động và quá trình đang diễn ra của thị trường.
Market với nghĩa hẹp là “cái chợ” là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán, là địa điểm để trao đổi hàng hóa, thường được hiểu là hàng tiêu dùng thông thường.
Marketing với nghĩa rộng là “thị trường” là nơi thực hiện khâu lưu thông hàng hóa, không tách rời của quá trình tái sản xuất (bao gồm sản xuất, lưu thông và tiêu dùng), là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa nói chung.
Quá trình này diễn ra liên tục, nó có bắt đầu nhưng không có kết thúc. Có bắt đầu vì marketing là đi từ nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp chỉ hành động khi biết rõ nhu cầu thị trường. Không có kết thúc, vì marketing không dừng lại ngay cả sau khi bán hàng và cung cấp các dịch vụ hậu mãi, marketing còn tiếp tục gợi mở, phát hiện và thỏa mãn nhu cầu ngày một tốt hơn.
Tại Việt Nam, một số tài liệu thường hay dịch từ marketing sang tiếng việt là “tiếp thị”. Tuy nhiên, từ “tiếp thị” không thể bao hàm hết được ý nghĩa của marketing, nó chỉ là phạm vi hẹp của marketing
Ngày nay Marketing hiện đại chú trọng vào việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng cách tìm hiểu tập trung vào thị trường và tập trung vào khách hàng. Công ty trước tiên phải quan tâm đến các nhu cầu của khách hàng tiềm năng sau đó mới đi vào sản xuất ra sản phẩm hàng hóa hoặc tạo ra dịch vụ. Lý thuyết và thực hành của marketing được thiết lập dựa trên cơ sở khách hàng dùng một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó chỉ khi họ có một nhu cầu hoặc bởi vì sản phẩm ấy/dịch vụ ấy mang lại một ích lợi thiết thực cho họ.
Hai mặt chính của marketing là tìm khách hàng mới và giữ liên lạc mật thiết với các khách hàng hiện có.