Các điều kiện quan trọng để các bạn có thể tham gia đi Nhật là: độ tuổi, học vấn, chiều cao, cân nặng, tình trạng sức khỏe, tay nghề, …
Quy trình thủ tục đi xuất khẩu lao động Nhật Bản năm 2024
Khám sức khỏe ở bệnh viện có đủ điều kiện khám sức khỏe đi nước ngoài do Bộ Y tế quy định.
Chuẩn bị ảnh thẻ có phông nền màu trắng, kích thước 4*6.
Không uống nước có ga, nước ngọt, sử dụng chất kích thích trước khi khám sức khỏe.
Không ăn sáng nếu khám vào buổi sáng, ăn nhẹ buổi sáng và buổi trưa trong trường hợp bạn đi khám sức khỏe vào buổi chiều…
Bước 6. Làm thủ tục xin cấp visa.
Để có thể xuất cảnh sang Nhật Bản làm việc, bạn cần phải có visa, visa sẽ được cấp bởi Đại Sứ quán Nhật có trụ sở đóng ở Việt Nam. Căn cứ vào thời gian mà bạn ký kết hợp đồng với phía công ty, doanh nghiệp tuyển dụng mà hoàn tất thủ tục xin cấp visa dài hạn hay ngắn hạn.
Các loại bệnh nào không sang Nhật được?
Các bệnh phổ thông hiện nay như: Viêm gan B, lao phổi, tim, mù màu thì chắc chắn không thể tham gia đi xuất khẩu lao động đi Nhật được. Những bệnh khác thì tùy vào mức độ nặng, nhẹ, có chữa được hay không phụ thuộc vào việc bệnh viện nơi bạn khám súc khỏe có chấp nhận kết quả “Đạt” không thì bạn mới có thể đi xuất khẩu lao đông sang Nhật
Bước 7. Làm việc theo hợp đồng đã được ký kết sau khi xuất cảnh sang Nhật Bản.
Nhật Bản là một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về công nghệ và phát triển kinh tế. Với nhu cầu nhân lực kỹ thuật cao, chương trình xuất khẩu lao động mang đến cho người lao động Việt Nam cơ hội việc làm lý tưởng, thu nhập cao và một tương lai bền vững. Người lao động khi có nhu cầu tìm hiểu về các chương trình XKLĐ vui lòng liên hệ trực tiếp qua Hotline/Zalo chính thức của Tập Đoàn Cung Ứng Nhân Lực Sao Mai: 0931446688 hoặc tới trực tiếp Văn phòng của Sao Mai tại địa chỉ: 18A1, Lê Đức Thọ, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội để được tư vấn cụ thể về các chương trình XKLĐ.
Để nhận được thông tin nhanh nhất và chính xác nhất mời bạn bấm quan tâm OA ZALO của tập đoàn chúng tôi.
Bước 3. Đào tạo trước khi tham gia thi tuyển đơn hàng
Việc đào tạo này sẽ diễn ra trong một thời gian ngắn. Nhằm cung cấp cho bạn một vốn từ vựng tiếng Nhật cơ bản để ứng dụng trong giao tiếp. Rèn luyện kỹ năng phỏng vấn đơn hàng, giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật và chào hỏi bằng tiếng Nhật.
Các quy định mới về lao động, tiền lương, trợ cấp bắt đầu có hiệu lực áp dụng từ tháng 9-2023. Ảnh minh họa: chinhphu.vn
Mức trợ cấp hằng tháng được hưởng từ ngày 1-7-2023 tính theo công thức sau:
Mức trợ cấp hằng tháng được hưởng từ ngày 1-7-2023 = Mức trợ cấp được hưởng tại thời điểm tháng 6 năm 2023 x 1,125.
Trong đó: Mức trợ cấp được hưởng tại thời điểm tháng 6 năm 2023 là mức trợ cấp quy định tại khoản 3 Điều 2 Thông tư số 02/2022/TT-BNV.
(2) Từ ngày 1-7-2023, sau khi điều chỉnh mức trợ cấp hằng tháng đối với cán bộ xã già yếu đã nghỉ việc theo mục (1) mà có mức trợ cấp được hưởng thấp hơn 3.000.000 đồng/tháng thì được điều chỉnh tăng thêm như sau:
- Tăng thêm 300.000 đồng/người/tháng đối với những người có mức hưởng trợ cấp hằng tháng dưới 2.700.000 đồng/người/tháng;
- Tăng lên bằng 3.000.000 đồng/người/tháng đối với những người có mức hưởng trợ cấp hằng tháng từ 2.700.000 đồng/người/tháng đến dưới 3.000.000 đồng/người/tháng.
(3) Căn cứ mục (1) và (2), cán bộ xã già yếu đã nghỉ việc được hưởng mức trợ cấp hằng tháng từ ngày 1 tháng 7 năm 2023 (đã làm tròn số) như sau:
- Đối với cán bộ nguyên là Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó bí thư, Phó chủ tịch, Thường trực Đảng ủy, Ủy viên thư ký Ủy ban nhân dân, Thư ký Hội đồng nhân dân xã, Xã đội trưởng, Trưởng công an xã: 3.000.000 đồng/tháng;
- Đối với các chức danh còn lại: 2.817.000 đồng/tháng.
Thông tư số 11/2023/TT-BNV có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15-9-2023. Chế độ quy định tại Thông tư số 11/2023/TT-BNV được thực hiện kể từ ngày 1-7-2023.
Quy định mới về mức hưởng trợ cấp người có công với cách mạng
Ngày 21-7-2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2023/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 75/2021/NĐ-CP quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng.
Theo đó, tăng mạnh mức hưởng trợ cấp hằng tháng đối với người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng từ ngày 1-7-2023, đơn cử như:
(1) Mức hưởng trợ cấp đối với người hoạt động cách mạng trước ngày 1-1-1945 và thân nhân:
- Đối với người hoạt động cách mạng trước ngày 1-1-1945:
+ Diện thoát ly: Tăng từ 1.815.000 đồng/tháng lên mức 2.297.000 đồng/tháng.
+ Diện không thoát ly: Tăng từ 3.081.000 đồng/tháng lên mức 3.899.000 đồng/tháng.
- Đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng trước ngày 1-1-1945 từ trần:
+ Đối với vợ hoặc chồng, con chưa đủ 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng: Tăng từ 1.624.000 đồng/tháng lên mức 2.055.000 đồng/tháng.
+ Đối với vợ hoặc chồng sống cô đơn, con mồ côi cả cha mẹ chưa đủ 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng thì được hưởng thêm trợ cấp tuất nuôi dưỡng hằng tháng: Tăng từ 1.299.000 đồng/tháng lên mức 1.644.000 đồng/tháng.
(2) Mức hưởng trợ cấp đối với thân nhân liệt sĩ:
+ Đối với thân nhân của 1 liệt sĩ: Tăng từ 1.624.000 đồng/tháng lên mức 2.055.000 đồng/tháng.
+ Đối với thân nhân của 2 liệt sĩ: Tăng từ 3.248.000 đồng/tháng lên mức 4.110.000 đồng/tháng.
+ Đối với thân nhân của 3 liệt sĩ trở lên: Tăng từ 4.872.000 đồng/tháng lên mức 6.165.000 đồng/tháng.
+ Đối với cha đẻ, mẹ đẻ, người có công nuôi liệt sĩ, vợ hoặc chồng liệt sĩ sống cô đơn; con liệt sĩ chưa đủ 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng mồ côi cả cha mẹ thì được hưởng thêm trợ cấp tuất nuôi dưỡng: Tăng từ 1.299.000 đồng/tháng lên mức 1.644.000 đồng/tháng.
+ Đối với vợ hoặc chồng liệt sĩ lấy chồng hoặc vợ khác mà nuôi con liệt sĩ đến tuổi trưởng thành hoặc chăm sóc cha đẻ, mẹ đẻ liệt sĩ khi còn sống hoặc vì hoạt động cách mạng mà không có điều kiện chăm sóc cha đẻ, mẹ đẻ khi còn sống: Tăng từ 1.624.000 đồng/tháng lên mức 2.055.000 đồng/tháng.
(3) Mức trợ cấp đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng: Tăng từ 4.872.000 đồng/tháng lên mức 6.165.000 đồng/tháng.
Mức trợ cấp đối với người phục vụ Bà mẹ Việt Nam anh hùng sống ở gia đình: Tăng từ 1.624.000 đồng/tháng lên mức 2.055.000 đồng/tháng.
(4) Mức trợ cấp đối với người có công giúp đỡ cách mạng:
- Người được tặng hoặc người trong gia đình được tặng Kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi công” hoặc Bằng “Có công với nước” trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 được hưởng trợ cấp hằng tháng: 2.055.000 đồng/tháng (mức cũ là 1.624.000 đồng/tháng).
- Người được tặng hoặc người trong gia đình được tặng Huân chương Kháng chiến được hưởng trợ cấp hằng tháng: 1.208.000 đồng/tháng (mức cũ là 955.000 đồng/tháng).
- Trường hợp người được tặng hoặc người trong gia đình được tặng Kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi công” hoặc Bằng “Có công với nước” trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, người được tặng hoặc người trong gia đình được tặng Huân chương Kháng chiến sống cô đơn thì được hưởng thêm trợ cấp tuất nuôi dưỡng hằng tháng: 1.644.000 đồng/tháng (mức cũ là 1.299.000 đồng/tháng)...
Xem chi tiết các mức hưởng trợ cấp hằng tháng đối với người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 55/2023/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 5-9-2023.
Quy định mới về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành tài nguyên và môi trường
Ngày 31-72023, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư số 05/2023/TT-BTNMT hướng dẫn về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành tài nguyên và môi trường:
- Danh mục vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành tài nguyên và môi trường trong các cơ quan, tổ chức hành chính thuộc các Bộ, cơ quan ngang Bộ giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực tài nguyên và môi trường có 33 vị trí quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 05/2023/TT-BTNMT.
- Danh mục vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành tài nguyên và môi trường trong các cơ quan chuyên môn thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực tài nguyên và môi trường có 20 vị trí quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 05/2023/TT-BTNMT.
- Danh mục vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành tài nguyên và môi trường trong các cơ quan chuyên môn thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực tài nguyên và môi trường có 8 vị trí quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 05/2023/TT-BTNMT.
Xem chi tiết tại Thông tư số 05/2023/TT-BTNMT có hiệu lực từ ngày 18-9-2023.
Quy định mới về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành khoa học và công nghệ
Ngày 9/8/2023, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư số 16/2023/TT-BKHCN hướng dẫn về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành khoa học và công nghệ trong cơ quan, tổ chức thuộc ngành, lĩnh vực khoa học và công nghệ:
- Danh mục vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành khoa học và công nghệ gồm 10 nhóm với 31 vị trí việc làm theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 16/2023/TT-BKHCN.
- Cơ quan, tổ chức hành chính căn cứ Điều 3 Thông tư số 16/2023/TT-BKHCN; Danh mục vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành khoa học và công nghệ nêu trên; Bản mô tả công việc và khung năng lực của vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành khoa học và công nghệ quy định tại Điều 5 Thông tư số 16/2023/TT-BKHCN và tình hình triển khai công việc được giao trên thực tế để lựa chọn và xác định vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành khoa học và công nghệ của cơ quan, tổ chức mình, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.
Xem chi tiết tại Thông tư số 16/2023/TT-BKHCN có hiệu lực thi hành từ ngày 25-9-2023.
Quy định về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành Thông tin và Truyền thông
Ngày 28-7-2023, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Thông tư số 09/2023/TT-BTTTT hướng dẫn về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành Thông tin và Truyền thông trong cơ quan, tổ chức thuộc ngành, lĩnh vực Thông tin và Truyền thông:
- Danh mục vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành Thông tin và Truyền thông quy định tại Phụ lục I kèm theo Thông tư số 09/2023/TT-BTTTT.
- Bản mô tả công việc và khung năng lực của vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành Thông tin và Truyền thông quy định tại Phụ lục II, Phụ lục III kèm theo Thông tư số 09/2023/TT-BTTTT.
Xem chi tiết tại Thông tư số 09/2023/TT-BTTTT có hiệu lực thi hành từ ngày 15-9-2023.
Quy định về vị trí lãnh đạo, quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập ngành thông tin và truyền thông
Ngày 28-7-2023, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư số 08/2023/TT-BTTTT hướng dẫn về vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý và chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực Thông tin và Truyền thông:
- Danh mục, bản mô tả công việc, khung năng lực của vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành Thông tin và Truyền thông thực hiện theo Phụ lục I và Phụ lục II Thông tư số 08/2023/TT-BTTTT.
- Danh mục, bản mô tả công việc, khung năng lực của vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành Thông tin và Truyền thông thực hiện theo Phụ lục III Thông tư số 08/2023/TT-BTTTT.
Xem chi tiết tại Thông tư số 08/2023/TT-BTTTT có hiệu lực thi hành từ ngày 15-9-2023.
Quy định về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành công tác dân tộc
Ngày 20-7-2023 ban hành Thông tư số 01/2023/TT-UBDT hướng dẫn về vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành công tác dân tộc trong cơ quan, tổ chức thuộc ngành, lĩnh vực công tác dân tộc:
- Vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành công tác dân tộc được xác định trên cơ sở nguyên tắc quy định tại Điều 3 Nghị định số 62/2020/NĐ-CP.
- Căn cứ xác định vị trí việc làm công chức nghiệp vụ chuyên ngành công tác dân tộc thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 62/2020/NĐ-CP.
- Công chức nghiệp vụ chuyên ngành công tác dân tộc là công chức tham mưu thực hiện các nhóm nhiệm vụ: Nghiên cứu về vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc; xây dựng hoạch định chính sách dân tộc; tổng hợp công tác dân tộc và chính sách dân tộc; quản lý, tổ chức thực hiện chính sách dân tộc, công tác dân tộc; tuyên truyền, vận động thực hiện chính sách dân tộc; theo dõi nắm tình hình địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi và các nhiệm vụ khác có liên quan đến ngành, lĩnh vực công tác dân tộc theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Xem chi tiết tại Thông tư số 01/2023/TT-UBDT có hiệu lực thi hành từ ngày 15-9-2023.
Quy định về chế độ lao động, kỷ luật lao động đặc thù đối với nhân viên hàng không
Ngày 17-7-2023, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư số 23/2023/TT-BGTVT quy định về chế độ lao động, kỷ luật lao động đặc thù đối với nhân viên hàng không.
Theo đó, quy định kỷ luật lao động đặc thù là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ, điều hành sản xuất, kinh doanh đối với nhân viên hàng không theo quy định của Thông tư số 23/2023/TT-BGTVT.
Nhân viên hàng không phải tuân thủ kỷ luật lao động đặc thù để đảm bảo an ninh, an toàn khai thác trong hoạt động hàng không dân dụng.
Hình thức xử lý kỷ luật lao động đặc thù là tạm đình chỉ ngay công việc. Hình thức xử lý kỷ luật lao động đặc thù này không thay thế hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với nhân viên hàng không theo quy định của Bộ luật Lao động.
Thông tư số 23/2023/TT-BGTVT có hiệu lực kể từ ngày 1-9-2023 và thay thế Thông tư số 46/2013/TT-BGTVT.
* Mời bạn đọc vào chuyên mục Xã hội xem các tin, bài liên quan.
Chi phí ở Mỹ có thể dao động tùy thuộc vào vị trí, phong cách sống và nhu cầu cá nhân. Dĩ nhiên là bạn nên có một kế hoạch tài chính cụ thể. Sau đây là phân tích chi tiết về các khoản chi phí chính mà bạn có thể phải trả khi ở Mỹ trong một tháng.
Chỗ ở là một trong những khoản chi lớn nhất khi bạn ở Mỹ. Dưới đây là mức giá trung bình cho một tháng:
*Airbnb, là một thị trường cộng đồng cho việc đặt và cho thuê phòng, căn hộ, có trụ sở tại Silicon Valley, California được thành lập trong năm 2008, tương tự như một hệ thống đặt hàng trực tuyến.
Theo thống kê từ USDA, một gia đình bốn người có thể chi tiêu từ $500 đến $1,200 mỗi tháng cho thực phẩm, tùy thuộc vào thói quen mua sắm và ăn uống. Sau đây là chi phí thực phẩm dành cho một người sống tại Mỹ:
Chi phí di chuyển bao gồm vé xe buýt, tàu điện ngầm, hoặc thuê xe:
Hệ thống y tế ở Mỹ có thể rất tốn kém nếu bạn không có bảo hiểm y tế. Chi phí bảo hiểm y tế trung bình cho một cá nhân là khoảng $400 – $500/tháng, và cho một gia đình là khoảng $1,200 – $1,500/tháng.
Như đã đề cập ở trên, chi phí sinh hoạt ở Mỹ có thể thay đổi đáng kể tùy theo khu vực. Dưới đây là bảng so sánh chi phí sinh hoạt trung bình cho một tháng ở một số thành phố lớn tại Mỹ:
Dưới đây là ước tính tổng chi phí cho một tháng ở Mỹ:
Tổng chi phí sinh hoạt mỗi tháng tại Mỹ có thể dao động tùy thuộc vào vị trí cụ thể và phong cách sống của bạn. Điều này sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về chi phí và chuẩn bị tài chính hiệu quả cho kế hoạch định cư tại nước Mỹ.
Bạn có thể tham khảo thông tin tại:
Trang web Numbeo, trang cung cấp thông tin chi phí sinh hoạt cho nhiều thành phố trên thế giới, bao gồm cả Mỹ
Hy vọng bài viết này giúp bạn hiểu rõ hơn về chi phí sống tại Mỹ và có thể chuẩn bị tài chính một cách khoa học hơn cho hành trình định cư sắp tới. Hãy liên hệ với chúng tôi nếu bạn cần thêm thông tin chi tiết hoặc hỗ trợ về việc định cư tại Mỹ.