Tuổi Đi Học Ở Việt Nam

Tuổi Đi Học Ở Việt Nam

Có rất nhiều phụ huynh muốn cho con mình đi du học vào độ tuổi này vì hi vọng con mình sẽ làm quen với hệ thống giáo dục quốc tế ngay từ đầu để tập quen dần. Trên thế giới hiện nay, nền giáo dục tiểu học, đặc biệt là các nước phương Tây rất tốt, họ đặc biệt chú trọng vào việc phát triển nhân cách của trẻ hơn là kết quả học tập. Do đó, trẻ ở những nền giáo dục như thế này có tâm lý rất thoải mái, tạo tiền đề tốt cho sự phát triển sau này.

Mở đường cho sự chia sẻ, giúp con trở thành người bạn tốt:

Bất cứ khi nào, hãy tạo cơ hội cho con bạn để chúng có thể cho đi và chia sẻ. Khi bạn chuẩn bị dụng cụ cho con đi học hãy chuẩn bị dư một số đồ dùng một là để con có đồ sơ cua sử dụng khi bị mất hai là có thể chia sẻ cho bạn của con mượn dùng khi bạn ấy không mang theo đồ. Dạy cho con cách ghi nhớ những ngày sinh nhật của một vài người bạn và gửi những bức thiệp nhỏ chúc mừng khi đến dịp. Hay hướng dẫn con chúc mừng bạn khi bạn đạt được thành tích nào đó.

Một đứa trẻ nhút nhát cần nhiều thời gian để có thể kết bạn và làm quen với môi trường mới hơn những đứa trẻ khác. Nếu con bạn cảm thấy bị ép buộc phải kết bạn, những ý định tốt nhất có thể phản tác dụng, có thể tạo ra những rối loạn lo âu hay trầm cảm, tự kỷ ở trẻ. Trẻ sẽ cảm thấy bất an khi ở gần những đứa trẻ khác và sự thúc ép của bố mẹ chính là nguyên nhân của sự bất an đó. Để cho trẻ có thời gian và từng chút một động viên khuyến khích con kết bạn.

Cha mẹ nên tạo môi trường và khích lệ các con kết bạn với những đứa trẻ khác

Nếu có thể hãy nói con mời bạn về thăm nhà, tổ chức sinh nhật cho con cùng những người bạn. Khuyến khích con kết bạn không chỉ ở trường mà còn ở bên ngoài với những đứa trẻ là con của những người bạn của bạn, những anh chị em họ... Tất cả các mối quan hệ tạo nên cho con bạn sự tương tác xã hội và khiến trẻ dễ dàng làm quen với bạn mới hơn.

Tình bạn là một phần đặc biệt và quan trọng của cuộc sống. Giúp con bạn kết bạn ở trường có thể thiết lập cho chúng nhiều khoảng thời gian vui vẻ trong những năm học sắp tới.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Nguồn tham khảo: babycenter.com, parentcircle.com,mumcentral.com.au

Giúp trẻ kết bạn ở tuổi đi học

Bạn bè đóng vai trò là những người có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của chúng ta.

Một bài báo của Graeme Paton trên tờ The Telegraph trích dẫn lời của Judith Rich Harris - một nhà Tâm lý học người Mỹ, đề cập đến vấn đề này. Theo cô, “Mặc dù mối quan hệ với cha mẹ ảnh hưởng lớn đến hạnh phúc của trẻ em, cũng như mối quan hệ hôn nhân ảnh hưởng lớn đến hạnh phúc của người lớn, nhưng lại không tác động quá nhiều đến nhân cách của trẻ. Về lâu dài, chính những điều xảy ra với trẻ ở bên ngoài ngôi nhà mà trẻ sinh sống sẽ tác động đến nhân cách về sau của trẻ”.

Vì vậy, con bạn cần phải bắt đầu hành trình kết bạn từ khi còn rất nhỏ. Nhưng để duy trì và phát triển tình bạn thì cần có một sự nỗ lực không nhỏ. Chơi với bạn bè là một cách quan trọng để trẻ ở độ tuổi đi học học các quy tắc xã hội như hợp tác, không làm tổn thương cảm xúc của nhau và chờ đợi đến lượt. Một lưu ý là giúp trẻ thực hiện từng bước một và nhẹ nhàng để khuyến khích trẻ tương tác xã hội tích cực mà không chịu quá nhiều sự thúc ép. Mục đích chính là cho con bạn cơ hội để có những trải nghiệm xã hội bổ ích một cách tự nhiên nhất mà không cảm thấy bất kỳ một áp lực nào. Bản chất con bạn có thể là một đứa trẻ nhút nhát, ít hòa đồng, sợ đám đông nhưng đó không hẳn là vấn đề lớn. Thay vì cố gắng thay đổi tính cách của trẻ, bạn hãy đồng cảm với trẻ và ghi nhớ rằng tình bạn cũng có lúc thăng lúc trầm và việc kết bạn với con bạn cần phải có thời gian, bạn có thể giúp con kéo dài thêm những cuộc vui chơi để con có được niềm vui trong mối quan hệ với các bạn đồng trang lứa. Những buổi gặp mặt, những cuộc vui chơi tập thể mang đến cho một đứa trẻ nhút nhát một khởi đầu mới cho các mối quan hệ trong xã hội.

Chơi với bạn bè là một cách quan trọng để con học được các quy tắc xã hội

Khắc sâu kỹ năng xã hội từ sớm:

Dạy con bạn chào khi gặp ai đó. Hãy rèn luyện cho bé ngay từ những năm đầu biết cách khoanh tay chào hỏi, nhìn thẳng vào mắt người đối diện với nụ cười. Hãy tự làm mẫu để con bạn nói theo. Một cách dễ dàng để dạy các kỹ năng xã hội cho con bạn là dẫn con đi cùng tham gia các buổi gặp gỡ xã hội. Tham gia các buổi giao lưu sẽ giúp con bạn có cơ hội làm quen với việc gặp gỡ những người mới và bắt đầu trò chuyện với họ.

Trung học cơ sở (từ 11 đến 15 tuổi)

11 – 15 tuổi là độ tuổi trẻ rất thích khám phá, vì thế, trẻsẽ dễ dàng thích nghi với văn hoá của người bản địa cũng như học tiếng Anh tốt hơn. Bên cạnh đó, từ cấp trung học cơ sở, các trường quốc tế, đặc biệt là tại Mỹ, Canada và Phần Lan, họ đã bắt đầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Thông thường mỗi trường sẽ có ít nhất một giáo viên tư vấn hướng nghiệp và môn học này sẽ bắt buộc học vào giữa hoặc cuối cấp. Không những thế, một số trường còn khuyến khích học sinh tìm hiểu về các lĩnh vực thông qua việc mời các phụ huynh đến lớp và chia sẻ về ngành nghề của họ hoặc tham quan, trải nghiệm thực tế.

Hầu hết các học sinh ở độ tuổi này tại Việt Nam đều chưa thể tự lập được. Do đó, việc cho các em du học là cả một thử thách bởi tính cách phụ thuộc vào bố mẹ cũng như việc sốc văn hoá. Vì thế, cha mẹ cần nắm rõ tâm sinh lý của con mình để có quyết định đúng đắn.

Nếu bạn quyết định cho bé đi du học vào độ tuổi này thì bạn nên rèn luyện tính tự lập cho các bé từ nhỏ. Việc rèn luyện đó có thể được thực hiện bằng những việc nhỏ nhặt nhất như những công việc nhà và chủ động học tập.

3. Trung học phổ thông ( từ 15 đến 18 tuổi)

Việc hướng nghiệp cho học sinh ở hệ thống giáo dục nước ngoài sẽ được kéo dài từ cấp 2 cho đến hết cấp 3. Bên cạnh những buổi tư vấn chuyên môn, nhà trường và chính phủ còn tạo rất nhiều điều kiện cho các em bằng việc thành lập những câu lạc bộ, hội và các tổ chức hướng nghiệp.  Nhờ vậy, học sinh nước ngoài có khả năng định hướng nghề rất tốt.

Không những thế, khi các bé đi du học ở độ tuổi này còn được các quyền lợi như:

Ở độ tuổi này bé đã có thể tự lập nếu được rèn luyện từ trước. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất không thể tránh khỏi là việc sốc văn hoá. Việc phải ngay lập tức làm quen với hệ thống giáo dục mới khá là khó khăn với các em.

Nếu cha mẹ đã chuẩn bị tất cả từ trước cho bé thì việc sốc văn hoá sẽ không phải là điều quá lo ngại. Thời gian đầu, cha mẹ nên thường xuyên trò chuyện với con cũng như khuyến khích bé tham gia vào các hoạt động, câu lạc bộ ở trường. Nhờ đó, bé sẽ dễ dàng làm quen với văn hoá bản địa hơn.

Cho trẻ hiểu khái niệm về tình bạn và trở thành tấm gương để con noi theo:

Hãy để trẻ quan sát cách bạn tương tác với bạn bè của mình. Ngoài ra, hãy đọc những câu chuyện về tình bạn cho con bạn nghe, xem những bộ phim về chủ đề tình bạn. Hỏi con bạn những câu hỏi về bạn bè của trẻ. Mời bạn bè của bạn đến nhà chơi và cho trẻ thấy cách bạn giao tiếp với họ, cũng đừng quên nói tốt về bạn bè của bạn trước mặt con ngay cả khi họ không có mặt. Về lâu dài, trẻ sẽ học theo những thói quen đó của bạn.

Đừng để trẻ chơi một mình. Khi đưa trẻ đến các khu vui chơi hoặc môi trường mới khuyến khích cho trẻ tham gia các trò vui chơi với những trẻ đồng trang lứa. Cùng chơi một trò chơi mà chúng thích khiến những đứa trẻ dễ kết bạn hơn. Nhưng ghi nhớ để mắt đến chúng vì bạn không thể biết được rằng xung đột có xảy ra hay không, trẻ con chưa thể định hình được việc phải nhường nhịn lẫn nhau nên bất cứ khi nào cũng có thể xảy ra tình trạng tranh giành đồ chơi hay cãi cọ thậm chí đánh nhau.

Khuyến khích con trẻ tham gia trò vui với các bạn đồng trang lứa

Mỗi khi trẻ đi học về hãy luôn hỏi con hôm nay ở trường thế nào? Khi con bạn chia sẻ về những “rắc rối” xảy ra giữa trẻ và bạn của chúng hãy lắng nghe cùng con giải quyết theo một chiều hướng tích cực.